Chính trị tả – hữu
Một phần của loạt bài về Chính trị |
Chính trị đảng phái |
---|
Phổ chính trị tả – hữu là một hệ thống phân loại quan điểm, ý thức hệ, và đảng phái chính trị. Chính trị cánh tả và chính trị cánh hữu thường được xem như là đối nghịch nhau, mặc dù một cá nhân hay một nhóm cụ thể có thể mang một lập trường cánh tả về một vấn đề và một lập trường cánh hữu về một vấn đề khác, và một số quan điểm có thể chồng lấn lên nhau và được coi là thiên tả hay thiên hữu tùy thuộc vào ý thức hệ.[1] Ở Pháp, nơi mà các thuật ngữ này phát xuất, cánh tả còn lại được gọi là "đảng của phong trào" và cánh hữu, "đảng của trật tự." [2][3][4][5] Lập trường trung gian được gọi là chủ nghĩa trung dung, và người mang quan điểm đó được gọi là ôn hòa.
Giữa các nhà nghiên cứu, có một sự đồng thuận chung là cánh tả bao gồm những người theo chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa vô chính phủ, chủ nghĩa chống tư bản, chủ nghĩa chống đế quốc, chính trị xanh, chủ nghĩa tiến bộ, dân chủ xã hội và chủ nghĩa tự do xã hội.[6][7][8] Các phong trào bình đẳng chủng tộc cũng thường liên kết với các tổ chức cánh tả.[9]
Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng, cánh hữu bao gồm những người theo chủ nghĩa tự do cổ điển, chủ nghĩa tự do cá nhân, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa chống cộng, chủ nghĩa bảo thủ, chủ nghĩa tân bảo thủ, chủ nghĩa cựu bảo thủ, chủ nghĩa truyền thống, chủ nghĩa phát xít,[10][11] chủ nghĩa chủng tộc ưu việt,[12] và chủ nghĩa dân tộc.
Các nhà nghiên cứu phân loại Dân chủ Kitô giáo thuộc chủ nghĩa trung dung.[13][14][15]
Ghi chú
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ MILNER, HELEN (2004). “Partisanship, Trade Policy, and Globalization: Is There a Left–Right Divide on Trade Policy?” (PDF). International Studies Quarterly.
- ^ Knapp & Wright, p. 10
- ^ Adam Garfinkle, Telltale Hearts: The Origins and Impact of the Vietnam Antiwar Movement (1997). Palgrave Macmillan: p. 303.
- ^ "Left (adjective)" and "Left (noun)" (2011), Merriam-Webster Dictionary.
- ^ Roger Broad, Labour's European Dilemmas: From Bevin to Blair (2001). Palgrave Macmillan: p. xxvi.
- ^ JoAnne C. Reuss, American Folk Music and Left-Wing Politics, The Scarecrow Press, 2000, ISBN 978-0-8108-3684-6
- ^ Van Gosse, The Movements of the New Left, 1950 – 1975: A Brief History with Documents, Palgrave Macmillan, 2005, ISBN 978-1-4039-6804-3
- ^ Brooks, Frank H. (1994). The Individualist Anarchists: An Anthology of Liberty (1881–1908). Transaction Publishers. p. xi. "Usually considered to be an extreme left-wing ideology, anarchism has always included a significant strain of radical individualism..."
- ^ Michael J. Klarman, "From Jim Crow to Civil Rights: The Supreme Court and the Struggle for Racial Equality", "... many of the white Americans who were most sympathetic to racial equality belonged to left-wing organizations...", p. 375, Oxford University Press, 2006, ISBN 978-0195310184
- ^ Robert O. Paxton, The Anatomy of Fascism, passim, e.g. "The Communist International was certain that the German swing to the Right under Hitler would produce a counterswing to the Left...", p. 128, Vintage, 2005, ISBN 978-1400033911
- ^ The Concise Columbia Encyclopedia, Columbia University Press, ISBN 0-231-05678-8 "Fascism, philosophy of government that glorifies nationalism at the expense of the individual.... The term was first used by the party started by MUSSOLINI,... and has also been applied to other right-wing movements such as NATIONAL SOCIALISM, in Germany, and the FRANCO regime, in Spain."
- ^ Peter Davies, Derek Lynch, "The Routledge Companion to Fascism and the Far Right", passim, e.g. "The New Right was primarily an Anglo-American phenomenon associated with neo-conservatism and free market ideology... however the term is also used to refer to racist and extremist forms of neo-fascism.", p. 108, Routledge, 2002, ISBN 978-0415214957
- ^ Boswell, Jonathan (ngày 11 tháng 10 năm 2013). Community and the Economy: The Theory of Public Co-operation (bằng tiếng Anh). Routledge. tr. 160. ISBN 9781136159015.
Finally, the Christian democratic parties were repeatedly drawn towards various forms of communitarian politics, partly because of their political 'centrism', partly from conviction.
|ngày truy cập=
cần|url=
(trợ giúp) - ^ Hecke, Steven Van; Gerard, Emmanuel (2004). Christian Democratic Parties in Europe Since the End of the Cold War (bằng tiếng Anh). Leuven University Press. tr. 199. ISBN 9789058673770.
In little more than five years, the Christian Democrat-inspired centrism that claimed to be in the opposition had taken hold in the right/left dichotomy, which it nevertheless attempted to refute.
|ngày truy cập=
cần|url=
(trợ giúp) - ^ Chaliand, Gérard (ngày 23 tháng 8 năm 2016). The History of Terrorism: From Antiquity to ISIS (bằng tiếng Anh). University of California Press. tr. 236. ISBN 9780520966000.
The extreme right believed that the centrism of the Christian Democrats promoted the rise of the left and extreme left.
|ngày truy cập=
cần|url=
(trợ giúp)
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- Gauchet, Marcel. "Right and Left". In Pierre Nora, Lawrence D. Kritzman (Eds.), Realms of memory: conflicts and divisions. New York: Columbia University Press, 1997 ISBN 0-231-10634-3
- Lipset, Seymour Martin. Political man: the social bases of politics. Garden City, NY: Doubleday, 1960. ISBN 0-8018-2522-9
- Knapp, Andrew. Wright, Vincent. The government and politics of France. New York: Routledge, 2001 ISBN 0-415-21526-9
- Ruypers, John. Canadian and world politics. Canada: Emond Montgomery Publications Limited, 2005. ISBN 1-55239-097-7
- Ware, Alan. Political Parties and Party Systems. Oxford: Oxford University Press, 1996. ISBN 0-19-878076-1
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Political Philosophies and Political Ideologies (PDF); by Charles Blattberg, originally published in Public Affairs Quarterly 15, No. 3 (July 2001) 193–217.
- left–right Lưu trữ 2018-04-09 tại Wayback Machine, an online tool attempting to illustrate left–right political bias in American media through side-by-side web site searches [liên kết hỏng]